Trước đây, trong công trình nghiên cứu VĂN THƠ CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX (Nxb Văn hóa, Hà Nội 1961) Giáo sư Đặng Thai Mai có viết: “Những thi ca do Đông Kinh Nghĩa Thục phát động và phổ biến có một ý nghĩa rất quan trọng.
1.Thấy một cách đặt tên trường học rất có ý nghĩa cho dù có mô phỏng trường Khánh Ứng Nghĩa Thục (Keio Gijuku) của Nhật Bản do Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi : 1835-1901) thành lập từ năm 1858. Đây là một sự mô phỏng có nâng cao.
Cao trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX - thường được gọi là phong trào Cần Vương - bước vào những năm đầu thập kỷ 90 đã thu hẹp dần để đến năm 1896 thì thất bại về căn bản, sau cái chết bi hùng của chủ tướng Phan Đình Phùng trên núi rừng Hương Sơn - Hương Khê (Hà tĩnh).
Chúng ta đã nhiều lần tôn vinh nhà trường Đông Kinh nghĩa thục, chủ yếu là đánh giá theo giác độ sử học, giác độ chính trị. Tát nhiên, đi sâu vào một số bài văn cổ đông, một số tài liệu giáo khoa do nhà trường phát hành, ta cũng đã có liên hệ ít nhiều về chuyên môn giảng dạy. Song đặt thành một yêu cầu nghiên cứu thì quả là điều khó khăn. Sách vở của nhà trường chỉ có thể xét được về mặt nội dung, mà nội dung cũng không đầy đủ.
Trong số các yếu nhân Đông Kinh Nghĩa Thục (ĐKNT), có một người ít được sách báo nhắc tới - đó là Nguyễn Hữu Cầu ( 1879-1946) một trong mấy người ký tên trên lá đơn xin chính quyền Pháp cho phép mở trường ĐKNT 1, một trong vài biên tập viên của Ban Tu Thư ĐKNT, đồng tác giả của một số tài liệu giảng dạy tuyên truyền. Từ điển Bách khoa Mạng Wikipedia mục ĐKNT từng nhầm lẫn cụ với Quận He Nguyên Hữu Cầu. Nay chúng tôi xin phác thảo vài nét về yếu nhân ĐKNT này.
Trong 2 ngày 18, 19/7/2007, Hội khuyến học Việt Nam, Dự án phát triển Giáo dục THCS II, Sở GD&ĐT Hà Tĩnh đã phối họp tổ chức Hội thảo phổ cập giáo dục trung học cơ sở (PCGDTHCS) cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong giáo dục cộng đồng đến năm 2015. Dự Hội thảo có đại điện lãnh đạo tỉnh uỷ, UBND tỉnh, các sở ban ngành hữu quan, phòng GD, Hội Khuyến học các huyện, thị của Hà Tĩnh.
Sáng 11 tháng 7 năm 2007, tại trụ sở Hội Khuyến học Việt Nam, Giáo sư-Tiến sỹ Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, Thường trực Hội đồng Tư vấn chính sách Giáo dục và Khuyến học đã chủ trì cuộc hội thảo nhằm trao đổi và thảo luận về việc Ngành Giáo dục & Đào tạo dự kiến trình Đề án tăng học phí đối với Giáo dục đại học và phổ thông các cấp và việc TP Hồ Chí Minh trình Hội đồng nhân dân Thành phố Đề án tăng học phí, TP Hà Nội đang dự kiến trình Đề án chuyển 5 trường Mẫu giáo thành trường tư thục (trong đó có việc tăng học phí).
TPO – Do có quá nhiều ý kiến không nhất trí của các đại biểu nên mặc dù phó chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Tài đã đăng đàn để giải thích thêm, thường trực HĐND TPHCM vẫn quyết định chưa thông qua tờ trình về tăng học phí trong kỳ họp này.
UBND TP HCM đã trình HĐND đề án học phí với mức thu tăng 2-3 lần. Mức đóng góp tối đa hằng tháng của khối mẫu giáo là 380.000 đồng, khối THCS là 240.000 đồng. Nhiều đại biểu đã phản đối quyết liệt phương án này.
Bộ Giáo dục và đào tạo đã xuất bản cuốn sách "Những gương mặt giáo dục Việt Nam - 2007", phát hành đúng vào dịp kỷ niệm 117 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và lễ phát động trong toàn ngành cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh".
Thời gian mở trang: 0.107 giây. Số lần truy cập CSDL: 11 Bản quyền thuộc Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam - Địa chỉ: Tầng 13 - Cung Trí Thức Thành Phố - số 1 Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại Văn phòng: 0243 7726151 - Website: 0243 7726148 - Email: khuyenhocvn@gmail.com Giấy phép số 254/GP-CBC ngày 16/6/2008 của Bộ Thông tin và Truyền thông và Công văn số 105/PTTH&TTĐT ngày 10/01/2014 của Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử Phụ trách website & biên tập: Ông Nguyễn Tiến Dũng - Trưởng ban Thông tin Tuyên truyền TW Hội Khuyến học Việt Nam. Site được xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet v2.0 - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.