Hạt Đậu xanh trong bài thuốc
[06.2007]
Đậu xanh tính mát, vị ngọt, không độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, giải cảm nắng, lợi thuỷ. Chúng tôi xin giới thiệu một số bài thuốc chữa bệnh từ hạt Đậu xanh. Đậu xanh còn gọi là Lục đậu, Thanh tiểu đậu. Là hạt của cây Đậu xanh, thực vật thuộc họ Đậu. Tính mát, vị ngọt, không độc. |
Cá Mực chữa bệnh cho Phụ nữ
[06.2007]
Mực không chỉ là món khoái khẩu mà là vị thuốc quý chữa các bệnh sản phụ khoa. Một số món ăn từ Mực có thể hỗ trợ chữa thiếu máu, ebe skinh, ít sữa, bạch đới… Phần mai được dùng làm thuốc trong Đông y với tên gọi Ô tặc cốt. Phần mềm làm thức ăn cũng có rất nhiều tác dụng quý để phòng chữa bệnh, đặc biệt trong bệnh lý sản phụ khoa |
Bạc Hà và bệnh sốt
[06.2007]
Bạn có thể chế biến nhiều món ăn chữa bệnh từ lá Bạc hà, chẳng hạn Bạc hà nấu Kinh giới chữa cảm mạo; Bạc hà nấu Kim ngân hoa chữa nhức mỏi, phát sốt; Bạc hà nấu gạo tẻ chữa bụng chướng, phiền táo… |
Dùng vừng chữa bệnh và làm đẹp cho phụ nữ
[06.2007]
Vừng không chỉ bổ dưỡng, chữa được các bệnh ngoài da, tiêu hóa mà còn là vị thuốc quý đối với nữ giới, nhất là các bà mẹ. Ngoài ra, nó cũng là loại mỹ phẩm thiên nhiên giúp làm đẹp mái tóc mây thiếu nữ. |
Chữa đau bụng, khó tiêu
[06.2007]
Để chữa đau bụng, đầy bụng do lạnh, lấy lá Bưởi non luộc chín hay nướng chín đắp vào rốn khi còn nóng. Bưởi là cây đa năng, lá, hoa, quả đều có thể dùng làm thực phẩm, làm thuốc. Trong Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh đã viết: “Bưởi làm cho thư thái, trị được nôn nghén khi có thai, chữa lười ăn, đau bụng, tích rượu ăn không tiêu”; “vỏ Bưởi có trừ đờm, hòa huyết, giảm đau, đau ruột, tiêu phù thũng, khi dùng bỏ cùi trắng lấy vỏ vàng sao dùng”. |
Ngải Cứu trong Nam dược
[06.2007]
Ngải cứu hay còn gọi Thuốc cửu, Ngải nhung. Tên khoa học: Artemisia vulgaris Lis, Họ Cúc (COMPOSITAE). Ngải cứu mọc hoang và được trồng ở khắp nơi. Dùng lá có lẫn một ít cành con và lông nhung. Thu hái vào lúc chưa có hoa (tháng 6). |
Ké đầu ngựa
[06.2007]
Trong dân gian, Ké đầu ngựa thường được gọi là: Thương nhĩ, Phát ma, Mác nháng. Tên khoa học: Xanthium strumarium L. Họ Cúc (ASTERACEAE). |
12 Bài thuốc từ cây Dâu
[06.2007]
Việc vội vàng động phòng khi kinh nguyệt chưa dứt dễ sinh chứng toàn thân đau nhức như dùi đâm. Nên dùng lá Dâu già và lược gãy, nệm rách, tóc rối lượng bằng nhau, đem đốt tồn tính, tán nhỏ, mỗi lần uống 3 đồng cân (khoảng 12 g) với nước nóng thì khỏi. |
Quả Dâu ta
[06.2007]
Dâu ta hay còn gọi là Dâu tằm, (Dâu cho lá nuôi tằm kéo tơ) có ở nhiều nơi. Cây Dâu nuôi tằm thì nhiều lá, quả ít và nhỏ, vị chua. Cây Dâu lưu niên thì quả nhiều, to, đỏ, tím mọng, ngọt. Mỗi loại có đặc tính riêng tuỳ theo mục đích sử dụng. Loại Dâu lưu niên được trọng dụng hơn. Quả dâu có tên Hán là Tang thậm (Tang thậm tử) tên khoa học phổ biến là Morus Alba. |
Một số bài thuốc từ Khoai lang
[06.2007]
Khoai lang là cây lương thực ăn củ, ăn lá, ăn đọt (ngọn), thích nghi với nhiều vùng khác nhau; từ vùng xích đạo nhiệt đới tới vùng ôn đới, có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau nhưng tốt nhất là đất cát nhẹ. Củ khoai hình thành là do rễ phồng lên, chứa tinh bột và đường; củ trắng vàng hay đỏ tím tuỳ theo từng giống. |
Chuyển đến trang [trước] 1, 2, 3 ... 22, 23, 24, 25 [sau] |