TW Hội Khuyến học Việt Nam | Thông tin | Văn Hóa-Đời sống | Cá Mực chữa bệnh cho Phụ nữ
 

 Đánh giá các MHHT 


ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CDHT

 Công dân Khuyến học 


 Nhà xuất bản Dân trí 

 Hội địa phương 


 


 
Thông tin » Văn Hóa-Đời sống 07.2025
Cá Mực chữa bệnh cho Phụ nữ
06.2007

Xem hình
Cá Mực
Mực không chỉ là món khoái khẩu mà là vị thuốc quý chữa các bệnh sản phụ khoa. Một số món ăn từ Mực có thể hỗ trợ chữa thiếu máu, ebe skinh, ít sữa, bạch đới… Phần mai được dùng làm thuốc trong Đông y với tên gọi Ô tặc cốt. Phần mềm làm thức ăn cũng có rất nhiều tác dụng quý để phòng chữa bệnh, đặc biệt trong bệnh lý sản phụ khoa

Theo Đông y, thịt cá Mực bổ huyết, lợi tim mạch, giúp kiện tỳ, lợi tiểu, cầm máu, điều hoà kinh nguyệt. Theo Tây y, Mực có thể tăng cường miễn dịch, chống xốp loãng xương, suy nhược thần kinh, thể lực, ăn không ngon miệng.


Một số món ăn bài thuốc từ Mực:
Thiếu máu, chóng mặt, bế kinh: Thịt mực 60g, Trứng Chim cút 2 quả. Nấu chín ăn, ăn liền 2 – 3 tuần.
Khí hư, bạch đới: Cá mực 2 con, thịt Lợn nạc 250g, muối, gia vị, hành. Xào chín, ăn liền 5 ngày.
Bế kinh: Cá mực 120g, Đào nhân 15g, Gừng tươi, hành, muối nêm vừa ăn cho ninh Mực nhừ. Ăn liền 3 – 5 ngày hoặc Mực khô 1 con hầm với 25g Đương quy.
Bổ huyết thông kinh (chữa bế kinh do huyết hư): Mực 250g, Gừng tươi 40g thái sợi. Xào ăn với cơm ngày 1 lần.
Sản phụ ít sữa: Cá mực 1 con, Gà mái choai 1 con, Gừng tươi, gia vị. Tất cả cho hầm chín. Hoặc cá Mực 250g, chân Lợn 1 cái, Gạo tẻ 60g, Gừng tươi, ít rượu, gia vị. Ninh kỹ cho nhừ nêm vừa gia vị ăn nóng. Hoặc Mực khô 1 con hầm với móng giò lợn để ăn hoặc nấu cháo.
Kinh sớm, băng huyết: Một con Mực khô, 30g Địa hoàng hầm nhừ để ăn.
Bạch đới: Cá mực khô 1 – 2 con, hoa Mào gà trắng 30g, ninh chín mực để ăn.
Thấp khớp: Cá mực khô 1 – 2 con ngâm vào rượu tốt 250ml, nấu nhừ Mực. Ăn cái uống nước, chia 2 lần trong ngày, ăn liền vài ngày. Nếu có đau lưng, dùng 2 con Mực nấu với 30g Đỗ trọng, ăn mực uống nước.
Viêm gan mạn tính gây phù thũng, bụng báng: Mực tươi 1 con, vỏ Bí đao 500g, Đậu đỏ nhỏ hạt (Xích tiểu đậu) 100g, gia vị, hành, gừng, muối rất ít hoặc không. Nấu canh ăn liền 3 – 5 ngày.
Chú ý: Những người hay bị dị ứng (chàm, ngứa nổi mẩn, ban sởi) không nên ăn Mực.
(Theo Sức khoẻ & Đời sống)

Chuyên mục Sức khỏe - Đời sống của website này là nơi sưu tầm và tổng hợp các bài thuốc quý trong dân gian để giới thiệu lại với các Hội viên. Rất mong được sự cảm thông của tác giả. Chúng tôi mong muốn nhận được nhiều bài viết của tác giả và những kinh nghiệm chữa bệnh trong dân gian của các Hội viên. Hãy ủng hộ chúng tôi, vì sức khỏe cộng đồng.

Lại Thành Đức



 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


Những bản tin khác:



Lên đầu trang
 Tìm hiểu 




 Tin mới cập nhật 
Hưởng ứng Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng
Tạp chí Công dân và Khuyến học vinh danh 16 tác phẩm xuất sắc đạt giải Cuộc thi viết
Định hướng xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam trong giai đoạn mới
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT
Hội Khuyến học tỉnh Yên Bái tổng kết công tác khuyến học, triển khai nhiệm vụ mới của Hội Khuyến học tỉnh Lào Cai
Đại hội Chi bộ Hội Khuyến học Việt Nam nhiệm kỳ 2025-2030
Hội Khuyến học tỉnh Nam Định tổng kết phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập
Khuyến học - Hành trình tri thức: Ông giáo làng giữa phố thị
Tạp chí Công dân và Khuyến học: Lấy nhân văn làm giá trị cốt lõi
Tạp chí Công dân và Khuyến học truyền cảm hứng cho học tập và sáng tạo trong kỷ nguyên số
Khuyến học - Hành trình tri thức: Gieo mầm đổi thay
Khuyến học - Hành trình tri thức: Sức mạnh tri thức
Hội Khuyến học Việt Nam kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
Hội Khuyến học Hà Nội tổng kết hoạt động nhiệm kỳ, huy động mọi nguồn lực cho khuyến học thời kỳ mới
Tổng kết 5 năm công tác khuyến học, khuyến tài và kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Hội Khuyến học tỉnh Lâm Đồng
Hội Khuyến học Hà Nam kỷ niệm 25 năm thành lập Hội với nhiều thành tích nổi bật
Thảo luận thống nhất đề án sáp nhập Hội Khuyến học 2 tỉnh Thái Bình - Hưng Yên
Thành phố Hải Phòng công nhận 156 mô hình học tập tiêu biểu giai đoạn 2020-2025
Tiếp tục phương án mới phù hợp với chính quyền địa phương 2 cấp xây dựng xã hội học tập
Cụm Khuyến học Đồng bằng sông Cửu Long: Nâng cao chất lượng hoạt động Hội sau sáp nhập

 Tiêu điểm 
Khuyến học - Hành trình tri thức: Tri thức cộng đồng
Khuyến học - Hành trình tri thức: Gieo mầm đổi thay
Hội Khuyến học Việt Nam kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
Thảo luận thống nhất đề án sáp nhập Hội Khuyến học 2 tỉnh Thái Bình - Hưng Yên
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để gần dân hơn - học Bác từ điều giản dị nhất
Tổng kết 5 năm công tác khuyến học, khuyến tài và kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Hội Khuyến học tỉnh Lâm Đồng
Thái Bình tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2020-2025
Dòng họ học tập tiêu biểu - dòng họ Huỳnh ở Đồng Tháp
Hội Khuyến học Hà Nội tổng kết hoạt động nhiệm kỳ, huy động mọi nguồn lực cho khuyến học thời kỳ mới
Cụm Khuyến học Đồng bằng sông Cửu Long: Nâng cao chất lượng hoạt động Hội sau sáp nhập


Thời gian mở trang: 0.116 giây. Số lần truy cập CSDL: 9
Bản quyền thuộc Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam - Địa chỉ: Tầng 13 - Cung Trí Thức Thành Phố - số 1 Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại Văn phòng: 0243 7726151 - Website: 0243 7726148 - Email: khuyenhocvn@gmail.com
Giấy phép số 254/GP-CBC ngày 16/6/2008 của Bộ Thông tin và Truyền thông và Công văn số 105/PTTH&TTĐT ngày 10/01/2014
của Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử
Phụ trách website & biên tập: Ông Nguyễn Tiến Dũng - Trưởng ban Thông tin Tuyên truyền TW Hội Khuyến học Việt Nam.
Site được xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet v2.0 - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.