TW Hội Khuyến học Việt Nam | Thông tin | Văn Hóa-Đời sống | Ngải Cứu trong Nam dược
 

 Tìm tin theo ngày 
Tháng Một 2025
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
 Giới Thiệu Tổ Chức 

XÂY DỰNG & PHÁT TRIỂN

 Công dân Khuyến học 


 Truyền hình thực tế 


 TỈNH HỘI KHUYẾN HỌC 


 
Thông tin » Văn Hóa-Đời sống 01.2025
Ngải Cứu trong Nam dược
06.2007

Cây Ngải Cứu
Cây Ngải Cứu
Ngải cứu hay còn gọi Thuốc cửu, Ngải nhung. Tên khoa học: Artemisia vulgaris Lis, Họ Cúc (COMPOSITAE).
Ngải cứu mọc hoang và được trồng ở khắp nơi. Dùng lá có lẫn một ít cành con và lông nhung. Thu hái vào lúc chưa có hoa (tháng 6).

Ngải diệp: Loại bỏ tạp chất và cành lá úa vàng, thái ngắn, phơi khô (trong râm mát).

Ngải than: Lá Ngải đã chọn sạch, sao đen tới 7 phần, phun giấm; trộn đều (cứ 100kg lá Ngải dùng 15 lít giấm); loại nào chưa thấm phải sào lại, lấy ra hong khô để 2 - 3 ngày. Bảo quản nơi khô ráo, mát mẻ.

Ngải nhung: Lá Ngải sạch phơi khô, để cho mềm, cho vào cối giã kỹ, mịn như nhung là được, bỏ xơ và bột vụn.

Ngải cứu dùng tươi thì rửa sạch, vắt lấy nước uống.
Trong Ngải cứu có tinh dầu, tanin. Thành phần chủ yếu trong tinh dầu là thuyon và xineola.

Theo Đông y: Ngải cứu vị đắng, mùi thơm, tính ấm. Điều hoà khí huyết, trừ hàn thấp, ôn kinh, an thai, giảm đau, cầm máu sát trùng.

Kinh nghiệm dân gian vẫn dùng Ngải cứu làm thuốc điều kinh, trong bụng lạnh đau, đi lỵ lâu, ra máu, chữa thổ huyết, đổ máu cam, băng huyết, lậu huyết, đới hạ có thai, chữa thần kinh đau, phong thấp và ghẻ lở. Ngày từ 6 - 12g, sắc hoặc hãm, chia 3 lần uống trong ngày. Uống vào tuần lễ trước dự kỳ có kinh. Có thể uống dạng thuốc bột, ngày 5 - 10g.

Theo “Trung dược tân dụng”, Ngải diệp còn chữa viêm chi phế quản mạn tính.
Ngải diệp 50g; Đường đỏ 100g; Trứng gà 2 quả. Ngải diệp rửa sạch, dùng 500ml nước sạch nấu sôi, cho Trứng gà rửa sạch, Đường đỏ vào nồi nấu Ngải diệp. Khi trứng đã chín, bóc bỏ vỏ, cho vào nồi nấu tiếp để nước thuốc thấm vào trong quả trứng, sắc còn 200ml, cho Ngải diệp vào, đó là lượng dùng trong 1 ngày. Bảy ngày là 1 liệu trình.

(Theo Hồ Chấn hoa, Dược đản liệu pháp tam tắc, Quảng Châu: Tân Trung Y 1992) _ CTQ 22

Chuyên mục Sức khỏe - Đời sống của website này là nơi sưu tầm và tổng hợp các bài thuốc quý trong dân gian để giới thiệu lại với các Hội viên. Rất mong được sự cảm thông của tác giả. Chúng tôi mong muốn nhận được nhiều bài viết của tác giả và những kinh nghiệm chữa bệnh trong dân gian của các Hội viên. Hãy ủng hộ chúng tôi, vì sức khỏe cộng đồng.

Lại Thành Đức



 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


Những bản tin khác:



Lên đầu trang
 Tìm hiểu 

Hội Khuyến học Việt Nam



 Tin mới cập nhật 
Đại hội đại biểu Hội Khuyến học tỉnh Cao Bằng lần thứ VI, nhiệm kỳ 2024 - 2029
Toạ đàm "Một số giải pháp khuyến khích nữ sinh viên - học sinh vượt khó học giỏi"
Kỷ niệm 16 năm Ngày Khuyến học Việt Nam: Không ngừng nỗ lực vì sự nghiệp trồng người
Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam phát động Giải thưởng "Nhân tài Đất Việt năm 2025"
Hội Khuyến học Việt Nam sơ kết 5 năm thực hiện Kết luận 49-KL/TW
Toàn văn phát biểu của Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan nhân kỷ niệm 16 năm Ngày Khuyến học Việt Nam
Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam: "Thiên tai và nghịch cảnh khiến con người càng coi trọng việc học"
Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan: Vận dụng tư tưởng của Bác về phát triển con người vừa Hồng vừa Chuyên
Hội Khuyến học Việt Nam góp phần đào tạo bồi dưỡng người công dân tốt trong thời kỳ mới
Tạp chí Công dân và Khuyến học phát động cuộc thi viết “Gia đình học tập”
Trao giải cuộc thi viết "Sức khỏe học đường - Vì chất lượng nguồn nhân lực đất nước"
Hội Khuyến học tỉnh Nam Định trao học bổng không bao giờ cùng 2024
Hội Khuyến học Việt Nam ký kết phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Hội Khuyến học Việt Nam ủng hộ đồng bào các địa phương bị ảnh hưởng bão số 3
Hỏi - Đáp về công tác Khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập
Giáo sư Nguyễn Thị Doan: Học sinh "đắm mình" trong công nghệ, giáo viên phải đổi mới không ngừng để thích ứng
Chủ trương xây dựng và phát triển xã hội học tập ở Việt Nam
Nhà báo, Nhà văn Huỳnh Dũng Nhân: 70 tuổi tôi vẫn tự học, kể cả học từ học trò của mình
Đẩy mạnh các mô hình, không gian phục vụ học tập suốt đời
Long An: Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập đạt nhiều kết quả nổi bật


Thời gian mở trang: 0.168 giây. Số lần truy cập CSDL: 11
Bản quyền thuộc Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam - Địa chỉ: Tầng 13 - Cung Trí Thức Thành Phố - số 1 Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại Văn phòng: 0243 7726151 - Website: 0243 7726148 - Email: khuyenhocvn@gmail.com
Giấy phép số 254/GP-CBC ngày 16/6/2008 của Bộ Thông tin và Truyền thông và Công văn số 105/PTTH&TTĐT ngày 10/01/2014
của Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử
Phụ trách website & biên tập: Ông Nguyễn Tiến Dũng - Trưởng ban Thông tin Tuyên truyền TW Hội Khuyến học Việt Nam.
Site được xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet v2.0 - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.