Bàn về xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam Có thể nói ai cũng biết cụm từ “xã hội học tập”, đi đến đâu người ta cũng bàn tán về “xã hội học tập”, từ hàng nước vỉa hè đến quán Cafe đầu phố. Song “xã hội” là gì ? “học tập” là gì ? và làm thế nào để có “động lực” thì lại chưa ai nói tới. Người ta nói trọn một cụm từ chỉ tốn mất 3 giây nhưng có những người mất cả đời để chứng minh điều đó. |
|
Mô hình xã hội học tập bắt đầu từ Gia đình
[08.2007]
Xây dựng xã hội học tập là chủ trương lớn, đúng đắn của Ðảng và Nhà nước ta. Xã hội học tập là một cơ sở tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật, tri thức cao phục vụ CNH, HÐH đất nước. Xã hội học tập đòi hỏi sự học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời. Trong xã hội đó, gia đình, là tế bào của xã hội cho nên Gia đình phải trở thành cơ sở học tập đầu tiên nuôi dưỡng trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo đức của mỗi thành viên. |
Phát triển xã hội hóa giáo dục ở Thái Bình
[08.2007]
Hơn mười năm qua, công tác xã hội hóa giáo dục ở Thái Bình đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục, đào tạo nhân lực, nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh và đất nước. Trong thời gian tới, để thực hiện thắng lợi mục tiêu chuẩn hóa, hiện đại hóa nền giáo dục nước nhà của Đảng, Thái Bình cần nhanh chóng khắc phục những khó khăn, yếu kém, tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hóa giáo dục. |
Xây dựng xã hội học tập từ nay đến năm 2010
[08.2007]
(HCM CityWeb) - Xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội và điều kiện cho mọi người được học tập thường xuyên, liên tục và huy động mọi nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục. Phó Chủ tịch Thường trực UBND.TPHCM Nguyễn Thành Tài đã chỉ đạo như trên tại cuộc họp Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập TP. |
Xây dựng xã hội học tập ở nước ta
[08.2007]
ND - Xây dựng xã hội học tập (XHHT) vừa là một nhiệm vụ cấp bách, vừa là một yêu cầu chiến lược, nhiệm vụ cơ bản, lâu dài của nền giáo dục nước nhà, quyết định thành công của sự nghiệp CNH, HÐH ở nước ta, của quá trình đưa nền kinh tế Việt Nam thành một nền kinh tế tri thức, đưa dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc thông thái như Bác Hồ hằng mong muốn, đưa xã hội Việt Nam thành một xã hội trí tuệ, hiện đại, hội nhập kinh tế thế giới. |
|
|